Hiện nay, gà được xem là vật nuôi giúp phát triển kinh tế của mỗi gia đình tuy nhiên nó cũng được xem là vật nuôi dễ bị nhiễm bệnh nhất là triệu chứng bệnh tụ huyết trùng ở gà. Với tỷ lệ tử vong cao và dễ truyền nhiễm từ căn bệnh này, vậy bạn đã biết cách khắc phục và những giải pháp phòng bệnh chưa? Nếu chưa thì hãy cùng SV388 tìm hiểu chuyên sâu hơn bệnh triệu chứng bệnh tụ huyết trùng ở gà trong chuyên mục sau đây.
Triệu chứng bệnh tụ huyết trùng ở gà là gì?
Triệu chứng bệnh tụ huyết trùng ở gà được xem là loại bệnh truyền nhiễm khá nguy hiểm và khiến tỷ lệ tử vong ở gà cao. Mặc khác, căn bệnh này thường phát sinh từ đàn gà nuôi nhốt chung và những chú gà trên 3 tuần tuổi sẽ có nguy cơ mắc bệnh thấp và khá lẻ tẻ. Tuy nhiên, nếu bệnh dịch này xuất hiện thì chúng có thể khiến trang trại của bạn lây lan nhanh chóng và gây bệnh cho gà ở nhiều lứa tuổi.
Nguyên nhân gây căn bệnh này đó chính là từ vi khuẩn Pasteurella multocida thường lây truyền qua đường miệng, sau đó thông qua đường hô hấp, vết thương ngoài xa hoặc tiêu hóa để xâm nhập vào cơ thể của gà. Ngoài ra loại vi khuẩn này còn dễ dàng sống trong môi trường không khí, thường có trong nước uống và đồ ăn của đàn gà nếu người chăn nuôi không vệ sinh chuồng kỹ càng, để thức ăn ẩm mốc, ôi thiu và trong môi trường nuôi nhốt chật chội.
Dấu hiệu của triệu chứng bệnh tụ huyết trùng ở gà
Những dấu hiệu và triệu chứng của căn bệnh dịch này mà người chăn nuôi có thể quan sát bằng mắt đó chính là: sốt cao, bỏ ăn, chảy dịch nhớt từ miệng hoặc chết đột ngột. Ngoài ra còn có thể kèm theo nhiều tình trạng như đi phân lỏng có màu trắng sữa sau đó có dịch nhầy.
Tại miền Nam, khi gà mắc phải dịch bệnh này thường ở thể cấp tính, đối với lứa gà mắc căn bệnh này đầu tiên thường chúng sẽ chết đột ngột mà nhiều người không thể quan sát được gì. Mặc khác, cũng có trường hợp gà ủ rũ và chết ngay chỉ sau vài giờ ngày đầu tiên hoặc có thể nhảy xốc lên và lăn ra chết.
Thứ hai đó chính là thể mãn tính và thường ít khi xảy ra tại các nước nhiệt đới. Trong thể này, này bị bệnh thường có biểu hiện ủ rũ, mệt mỏi, khó thở, biếng ăn, đi ngoài phân vàng. Bên cạnh đó, gà còn chảy nước mũi, sưng phù mang đầu và vẹo cổ vì vi khuẩn xâm nhập vào trong não.
Cách phòng bệnh tụ huyết trùng ở gà
Thời điểm giao màu được xem là lúc tạo điều kiện cho các vi khuẩn gây bệnh phát triển. Vì thế, trong chăn nuôi nhằm hạn chế các dịch bệnh xảy ra, người nuôi cần phải chủ động thực hiện các biện pháp phòng chống dịch bệnh để đàn gà của mình đảm bảo khỏe mạnh.
Việc đầu tiên bạn cần làm đó chính là vệ sinh sạch sẽ chuồng trại, đảm bảo tạo đủ độ thông thoáng và oxy cho gà. Ngoài ra, cũng cần phải phun thuốc sát trùng, giữ cho chuồng nuôi luôn khô ráo và chuẩn bị nhiều dụng cụ cần thiết. Các chất thải của gà cũng phải được xử lý đảm bảo vệ sinh, giúp hạn chế đối đa sự phát triển của các mầm bệnh gây hại.
Mặc khác, phương pháp điều trị và phòng chống dịch bệnh tốt nhất đó là tiêm phòng cho gia cầm của bạn các loại vacxin, đặc biệt là giống gà thả vườn. Hằng ngày, nên bổ sung đầy đủ các chất khoáng, chất đạm, chất cơ, vitamin cho gà dễ tiêu hóa. Ngoài ra, cung cấp thêm nước sạch, hạn chế cho nước vương vãi ra chuồng trại.
Bạn cũng có thể sử dụng chất kháng sinh để điều trị căn bệnh huyết trùng đó chính là Amoxicillin, Enrofloxacin, Neomycin hoặc Ampicillin,… và làm theo đúng liều lượng, hướng dẫn của bác sĩ.
Đặc biệt, vệ sinh luôn các khu vực lân cận và thường xuyên theo dõi khám sức khỏe định kỳ vật nuôi để có thể kịp thời phát hiện và điều trị cách ly riêng biệt. Hơn thế nữa, người chăn nuôi cũng nên chủ động cho gà uống thuốc vào các thời điểm giao mùa để phòng bệnh.
Bệnh tụ huyết trùng ở gà có thể lây sang người không?
Theo một vài nghiên cứu khoa học cho thấy triệu chứng bệnh tụ huyết trùng ở gà không lây sang người, tuy nhiên có thể nói chính con người lại là tác nhân gây nên căn bệnh truyền nhiễm này nếu như không giữ an toàn khi chăm sóc đàn gà đang bị bệnh.
Để phòng ngừa dịch bệnh này cũng như tránh gây thiệt hại về kinh tế cho người chăn nuôi thì cách tốt nhất chính là bổ sung khoáng chất, vitamin và tiêm phòng vacxin đầy đủ. Ngoài ra cũng cần giữ vệ sinh trong chăn nuôi theo an toàn khoa học trong thức ăn và nước uống của gà.
Trên đây là một số phương pháp phòng ngừa triệu chứng bệnh tụ huyết trùng ở gà mà bạn có thể tham khảo. Hy vọng chuyên mục bài viết này sẽ mang đến cho bạn nhiều điều hữu ích và hiểu cách phòng, trị bệnh khi đàn gà của bạn mắc phải trong khi chăn nuôi.