Ngày nay, phương pháp nuôi dưỡng gà tre đá gà cựa sắt đã được nhiều sư kê sử dụng trước khi tiến hành xung trận. Hơn thế nữa, khắp ba miền niềm vui chọi gà nơi lễ hội đã ăn sâu vào trong tiềm thức của mỗi người. Tuy nhiên, để có thể thu hút khán giả bằng nhiều màn biểu diễn, tranh tài hoành tráng, trước khi thi đấu các sư kê cần phải rèn luyện như thế nào? Hãy cùng SV388 hé lộ cách rèn luyện đặc biệt này.
Cách lựa chọn gà tre đá gà cựa sắt từ gen trội bố mẹ
Có thể nói, bên cạnh chế độ ăn uống, nghỉ dưỡng thì quy trình nuôi gà tre đá cựa sắt cũng khá với những giống gà thường. Cũng như các dòng gà chọi khác, việc lựa chọn giống bố mẹ gà tre “chuẩn” được xem là bước đệm quan trọng. Mặc khác, lựa chọn màu sắc của con mái cũng khá quan trọng vì hầu hết gà con thường di truyền từ gà mẹ còn 30% dựa vào đánh giá của người chăn nuôi.
Mặc dù gà bố chỉ chiếm 30% đặc điểm di truyền nhưng nó cũng rất quan trọng. Điều này có thể được nói đến về phong cách chiến đấu, tính háo thắng,… đều được thừa hưởng từ gen trội của cha. Vì thế, nếu chọn gà bố có cách đánh tốt, háo thắng thì sẽ đẻ ra con như vậy.
Những tiêu chuẩn sử dụng gà đá kết hợp với gà tre để làm giống thường có các tiêu chí như sau:
- Gà mái phải có chiếc cổ thẳng, cánh dài, lưng rộng, cơ thể to cân đối. Ngoài ra, mỏ phải to, thẳng, có lông được xem là biểu hiện của con mái trưởng thành. Đặc biệt, miệng gà phải khép kín, mồng gà có màu dâu và ánh mắt hình chữ điền.
- Bên cạnh đó, chân dài, đùi to, vảy mỏng kho, các ngón chân không có thịt và thắt lại.
- Màu lông của gà mái thường có các loại màu như xám khô, màu ô là những màu thường được các sư kê chọn lựa nhiều nhất.
- Những chú gà mái cũng được rèn luyện có bản tính thù địch, thân thể dẻo dai, khỏe mạnh. Nếu như bạn có nhiều gà mái thì hãy để chúng chiến đấu giành con với nhau, nếu con nào có biểu hiện trẹo chân hoặc yếu đi thì là cách tốt nhất.
Cách nuôi dưỡng, luyện tập giúp gà tre đá tốt
Có thể bạn chưa biết, cách nuôi gà tre đá cựa sắt tốt nhất đó chính là khi chúng được 7 tháng tuổi trở lên là người nuôi dưỡng phải nhanh chóng tách chúng ra khỏi đàn. Bạn có thể sử dụng một chiếc bội úp gà trống ra riêng hoặc nhốt vào chuồng. Cách làm này giúp tách riêng các chú gà trống không cho chúng đá lộn tranh giành mái và làm mất sức.
Hàng ngày, từ 7 giờ đến 9 giờ sáng hãy đem gà ra phơi nắng, nếu như cái nắng quá gắt thì nên phơi ít lại, tránh để gà sốc nhiệt, hốc nắng và dẫn đến nhiễm bệnh không tốt. Sau thời gian phơi nắng, hãy đưa gà về lại chuồng nghỉ ngơi, sau khoảng 15 phút mới được tắm cho gà, hạn chế tắm khi vừa mới phơi nắng vì như thế sẽ gây nên một số loại bệnh như cảm cúm, chảy nước mũi,… làm gà mất sức và không có ý chí chiến đấu.
Giai đoạn luyện tập cho gà cũng là giai đoạn mà bạn hết sức quan tâm, để các chú gà chiến của bạn có sức bền thì cứ cách 2 ngày hãy cho gà xổ 1 lần, làm trong vòng nữa tháng rồi mới được cho gà xung phong ra chiến trường. Tiếp đó, hãy xoa nghệ cho gà để tăng cường sự khỏe mạnh, săn chắc của lớp da.
Cải thiện dinh dưỡng cho gà
Ngoài ra, cách tập luyện khác đó chính là vô mồi cho gà, hãy bồi dưỡng chú gà nhiều dưỡng chất, vitamin và chất sơ trước khi ra trận. Trước khi muốn mang gà ra sân thi đấu, hãy xem chúng còn sung sức hay không, nếu gà ủ rũ, có biểu hiện không khỏe thì mang gà về chuồng vì nếu cứ để chúng thi đấu thì lại mang đến nhiều bất lợi về phía mình.
Hàng ngày, thức ăn cho gà chủ yếu là cà chua, giá, rau xanh, thịt bò, thịt heo, hải sản và lúa. Tuy nên, tùy theo thể trạng từng chú gà ốm hay mập để phân loại và chia thành nhiều phần ăn hợp lý hơn như gà ốm thì có thể cho ăn ngày 4 lần, gà mập hãy hạn chế cho ăn những thực phẩm khó tiêu hóa và giảm bớt khẩu phần ăn lại.
Để có thể sở hữu một chú chiến kể hoàn hảo, khỏe mạnh và đạt tỷ lệ chiến thắng cao được xem là vinh hạnh mà các sư kê luôn mong muốn. Vì thế, mỗi sư kê đều sẽ bỏ túi cho mình những bí quyết nuôi dưỡng, huấn luyện gà tre đá cựa sắt sao cho hợp lý và độc lạ nhất. Trên đây là những cách rèn luyện cơ bản giúp cho chú gà của bạn trở thành một “thần kê” đánh trận nào thắng trận đó đúng nghĩa. Hy vọng chuyên mục bài viết này sẽ giúp bạn tự đúc kết thêm nhiều kinh nghiệm trong quá trình rèn luyện và chăm sóc chú gà của mình.