Bệnh đường ruột ở gà là bệnh có mức độ nguy hiểm ở cấp 3, chúng không làm gà chết ngay nhưng chết mòn và thiệt hại về kinh tế. Hiện tại đã có một số thuốc điều trị và phòng ngừa hiệu quả. Bạn hãy cùng đồng hành với SV388 để được nắm rõ về nguyên nhân và cách chữa bệnh đường ruột ở kê.
Nguyên nhân gây hình thành nên bệnh đường ruột ở gà
Bệnh đường ruột ở gà chủ yếu do chủng vi khuẩn có tên khoa học là Clostridium perfringens. Nhiều bà con còn gọi chứng bệnh này là bệnh hoại tử. Loại bệnh này được hình thành khi cơ thể gà bị suy nhược và vi khuẩn tấn công mạnh làm hư hại thành ruột và lên men trong dạ dày. Các nguyên nhân phát sinh cơ bản gồm:
- Nơi ở không lành mạnh, gặp nhiều các vi khuẩn ẩm mốc gây nên tình trạng mốc da gà. Chất lượng thức ăn bị nấm hoặc ôi thiu cũng là nguyên nhân làm nên bệnh đường ruột ở gà.
- Gà bị bỏ đói hoặc khát nước tiêu cực trong một thời gian dài
- Những con gà thường mắc triệu chứng rối loạn đường ruột, thường xuyên táo bón hoặc tiêu chảy cũng dễ mắc chứng bệnh này.
Bằng mắt thường nhận diện bệnh đường ruột ở gà
Dạng bệnh này được phát sinh ở 2 dạng thể là cấp tính và mãn tính. Tỷ lệ tử vong dao động trong khoảng từ 10 đến 23% nên cũng nguy hiểm cho đàn gà nhiễm bệnh. Bằng mắt thường bạn quan sát nhận diện gà mắc chứng đường ruột viêm hoại tử như sau:
- Gà có dấu hiệu ủ rũ một thời gian dài, thường xuyên táo bón và tiêu chảy thất thường.
- Gà có dấu hiệu ăn kém sau đó bỏ ăn hẳn và đôi khi nhiều con gà còn có tình trạng nôn mửa sau khi ăn.
- Tỷ lệ cho trứng giảm hẳn và ngưng toàn bộ. Hệ tiêu hóa chậm chạp và dễ mắc các bệnh kế phát liên quan đến buồng trứng.
- Gà đi lại từ từ thiếu linh hoạt, mỏ cụp, đầu vẹo ủ rột, lông cánh xơ xác
Điều trị bệnh đường ruột ở gà với các loại thuốc hiệu quả
Bệnh đường ruột ở gà nếu phát hiện trong giai đoạn mới chớm hoàn toàn có thể điều trị được. Người chăn nuôi có thể sử dụng các loại thuốc kháng sinh khác nhau được bộ y tế và thú y khuyến cao như sau:
Thuốc MOXYCOLI NANO điều trị tiêu hóa
Dạng thuốc chữa bệnh viêm đường ruột ở gà hiệu quả. Thuốc được sử dụng cho cả lợn, vịt. Áp dụng công nghệ Nano tăng sinh khả dụng tối đa để ngăn ngừa sự viêm nhiễm trong đường ruột. Tăng cường tiêu hóa cho gà. Người chăn nuôi sử dụng liều lượng theo đúng khuyến cáo từ nhà sản xuất hoặc bác sĩ thú y.
Thuốc TETRAMAX 50S
Thuốc được chỉ định sử dụng trên dê, cừu, lợn, gà, vịt, dê, nghé với những bệnh liên quan đến suy hô hấp hoặc đường ruột tiêu hóa kém. Đặc biệt có hiệu quả với việc chữa trị bệnh đường ruột. Ngoài ra chúng còn hỗ trợ giảm thiểu các vi khuẩn phát sinh với các bệnh tụ huyết trùng, viêm phổi, CRD, khò khè hay cúm cảm trên gà.
Thuốc COLISTIN 10% PREMIX chữa bệnh đường ruột ở gà
Sử dụng liều lượng theo chỉ dẫn từ nhà sản xuất trong trường hợp gà bị bệnh viêm hoại tử đường ruột. Tham khảo cách trộn thức ăn 10kg/1g thuốc cho gà sử dụng kéo dài từ 3 đến 7 ngày và quan sát tình trạng biểu hiện bệnh trên gà. Đồng thời kết hợp với điện giải để tránh gà bị đầy hơi hoặc táo bón trong quá trình chữa trị bệnh.
Nâng cao ý thức phòng bệnh đường ruột ở gà
Phòng bệnh hơn chữa bệnh là điều cốt lõi được khuyến cáo từ xưa cho đến nay. Để hạn chế tình trạng bị bệnh viêm đường ruột trên gà người chăn nuôi cần chú trọng đến công tác phòng ngừa hiệu quả theo các tiêu chuẩn sau:
- Năng vệ sinh toàn bộ chuồng trại ít nhất 1 lần 1 tuần và thay rửa chất độn chuồng thường xuyên. Các máng thức ăn cần phải ngâm trong chế phẩm sinh học sau đó đem phơi nắng khô ráo.
- Dọn dẹp các thức ăn thừa còn rơi vãi để tránh cho việc gà ăn lại dễ bị chướng bụng hoặc tiêu chảy. Điều này sẽ ảnh hưởng đến hệ đường ruột của gà và có ký sinh nhiêu trong thành ruột.
- Bổ sung các chất tăng dinh dưỡng và kháng sinh cho gà đặc biệt trong giai đoạn từ 2 đến 4 tuần tuổi. Kết hợp cho uống điện giải để gà có lực và giảm stress. Bạn cần có biện pháp tránh nóng nắng hiệu quả.
- Những thức ăn liên quan đến nhóm chất tanh, chất đạm cần được băm nhuyễn để gà tiêu hóa mượt mà hơn sau khi ăn.
- Tiêm phòng ngừa bệnh theo kế hoạch vắc – xin được đề ra.
Kết luận
Trên đây là những thông tin về bệnh đường ruột ở gà đã được SV388 chia sẻ đến bạn đọc. Với các kiến thức đầy đủ và chuẩn xác bạn dễ dàng có thêm kinh nghiệm phòng ngừa bệnh thường gặp cho đàn gà của mình. Tiếp tục theo dõi chúng tôi với các chuyên mục hữu ích khác nhé.