Cách nhận biết bệnh ký sinh trùng đường máu ở gà và phương pháp điều trị

Phòng bệnh ký sinh trùng đường máu ở gà

Bệnh ký sinh trùng đường máu ở gà hay còn gọi với tên khác là bệnh gà sốt rét. Được đánh giá là một trong số những căn bệnh nguy hiểm làm chậm quá trình sinh sản, phát triển ở gà. Loại bệnh này thường xuất hiện và bùng phát nặng nhất vào những tháng nóng ẩm, cũng là thời gian các công trùng hút máu sinh sôi và mang mầm bệnh đến cho con người.

Nguyên nhân gây bệnh ký sinh trùng đường máu ở gà

Theo SV388, dù dịch bệnh này có khả năng và tỷ lệ lây nhiễm khá thấp giữa các cá thể. Tuy nhiên mức độ gây thiệt hại trong sản xuất thương phẩm được đánh giá khá nguy hiểm tương đương với những loại bệnh truyền nhiễm như bại liệt, nhiễm trùng máu thường gặp ở gà. Tỷ lệ đàn gà chết mỗi khi nhiễm bệnh rất lớn do hệ miễn dịch suy yếu, thiếu máu kết hợp mắc bệnh và khả năng tăng thêm một số bệnh tích nguy hiểm hơn.

Bệnh ký sinh trùng đường máu ở gà
Bệnh ký sinh trùng đường máu ở gà gây nguy hiểm cho sản xuất kinh tế

Tại Việt Nam, bệnh dịch này hay xảy ra tại các vùng chăn nuôi gà thả vườn, thả đồi. Trong đó tỷ lệ gà gà mắc bệnh và chết khoảng 5-20%, gà trưởng thành từ 20-40%, khiến kinh tế trong chăn nuôi tổn thất, gà sinh trưởng chậm.

Có thể nói bệnh ký sinh trùng đường máu ở gà do một chủng vi khuẩn dạng đơn bào có tên Leucocytozoon-cauleri thuộc họ trùng roi, ngành Protozoa.

Khi cá thể gà nào đó bị muỗi đốt, hút máu hoặc những gia cầm khác nhiễm bệnh lây truyền, các đơn bào này sẽ lần lượt được truyền vào trong máu của gà. Nhờ vào khả năng sinh sản vô tính, chúng có thể phá hủy hồng cầu, bạch cầu sau đó tiếp tục di chuyển sang các cơ quan khác và gây nên các triệu chứng nguy hiểm khác.

Nhận biết triệu chứng gà bị nhiễm bệnh ký sinh trùng đường máu ở gà còn phụ thuộc khá nhiều vào các chủng đơn bào gây bệnh. Mặc khác, tùy vào số lượng, sức khỏe của mỗi cá thể gà khác nhau thì thời gian mắc bệnh sẽ dao động từ 2-3 tuần.

Bệnh ký sinh trùng đường máu ở gà
Gà bị ký sinh trùng bởi do vật chủ trung gian lây nhiễm

Khi chăn nuôi, chúng ta có thể phát hiện bệnh tình này thông qua một số triệu chứng khác như gà sốt cao, ít đi lại, ủ rũ, bỏ ăn, mào trở nên nhợt nhạt sau nhiều ngày. Mặc khác, gà hay đi lảo đảo, mất cân bằng, thở nhanh hoặc xuất hiện tình trạng thiếu máu.

Gà bị tiêu chảy, đi phân xanh. Nếu bệnh quá nặng gà khi đi ngoài sẽ xuất hiện máu vì đường ruột bị tổn thương. Mặc khác gà có hiện tượng chảy máu mồm, đặc biệt số lượng gà xuất hiện triệu chứng ngày sẽ tăng dần.

Cách điều trị bệnh ký sinh trùng ở gà

Ngăn chặn vật chủ

Bệnh ký sinh trùng đường máu ở gà
Bệnh ký sinh trùng có thể lây nhiễm thông qua từng cá thể gà

Đầu tiên, anh em chăn nuôi cần phải tìm ra nguyên nhân gây bệnh và lập tức ngăn chặn kịp thời của vật chủ trung gian như muỗi, gián, côn trùng với đàn gà bằng các cách:

Phát quang, vệ sinh chuồng trại, sạch sẽ trong toàn bộ không gian, không cho côn trùng có nơi trú ngụ.

Sử dụng thuốc diệt muỗi, diệt côn trùng trong, ngoài và xung quanh chuồng trại. Thay chất độn chuồng mới hoàn toàn hoặc phun thuốc sát trùng làm sạch.

Sử dụng thuốc đặt trị

Bệnh do ký sinh trùng gây nên, khi điều trị chúng ta nên sử dụng thuốc kháng sinh như Trimethoprim. Liều lượng sử dụng nên lưu ý theo liệu trình của nhà sản xuất hoặc bác sĩ thú ý. Sử dụng phác đồ điều trị bệnh còn giúp ngăn ngừa bệnh nhiễm trùng, sốt huyết tế bào máu. Nếu thấy gà có biểu hiện sốt thì hãy cho chúng sử dụng thêm Paracetamol.

Bên cạnh đó, bạn cũng có thể kết hợp với thuốc bổ, thuốc tăng lực giúp đề kháng cho gà được cải thiện như vitamin A, vitamin K3 để gà nhanh chóng được hồi phục.

Tiến hành phòng bệnh

Sau khi đã trị khỏi bệnh ký sinh trùng đường máu ở gà thì anh em cũng nên tiến hành phòng bệnh về sau cho gà. Hãy trộn thuốc kháng sinh vào thức ăn với liều lượng phù hợp, sau đó cho gà sử dụng liên tục 5-7 ngày, nghỉ 3 ngày sau đó trộn tiếp. Đặc biệt nên sử dụng trong những mùa ẩm thấp, mưa gió.

Phòng bệnh ký sinh trùng đường máu ở gà
Phòng bệnh ký sinh trùng đường máu ở gà

Song với đó anh em cũng nên sử dụng thuốc bổ gan thận để gia tăng công dụng cũng như hỗ trợ đào thải khi độc tránh gây hư gan hại thận ở gà.

Vệ sinh chuồng trại

Vệ sinh chuồng trại đảm bảo sạch sẽ, thoáng đãng cũng giúp ruồi, muỗi, vi khuẩn không sinh sôi, phát triển. Mặc khác, phát quang bụi rậm, phun thuốc khử trùng toàn khu vực chăn nuôi nhằm tiêu diệt ký sinh trung gian truyền bệnh.

Rắc vôi lên chất độn chuồng, phun thuốc sát khuẩn định kỳ. Ngoài ra, nên quan sát tình trạng, biểu hiện của đàn gà nhằm phát hiện, xử lý và phòng tránh kịp thời.

Kết luận

Bệnh ký sinh trùng đường máu ở gà tuy lan chậm thế nhưng tỷ lệ gà chết vì bệnh cũng khá cao. Nếu như không kịp thời điều trị, cách ly, bệnh tình sẽ xảy ra với quy mô rộng lớn, đặc biệt vào mùa mưa bão có nhiều muỗi. Hy vọng những thông tin hữu ích về bệnh ký sinh trùng ở gà mà SV388 mang đến sẽ giúp bạn có được kiến thức bổ ích tránh thiệt hại cho đàn gà.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *